HOTLINE : 0965.869.114 ¦ EMAIL : pcccvietnam.info@gmail.com

Categories
 

Huyện Từ Liêm, Huyện Thanh Trì, Huyện Gia Lâm, Huyện Đông Anh, Huyện Sóc Sơn, Quận Hà Đông, Thị xã Sơn Tây, Huyện Ba Vì, Huyện Phúc Thọ, Huyện Thạch Thất, Huyện Quốc Oai, Huyện Chương Mỹ, Huyện Đan Phượng, Huyện Hoài Đức, Huyện Thanh Oai, Huyện Mỹ Đức, Huyện Ứng Hoà, Huyện Thường Tín, Huyện Phú Xuyên, Huyện Mê Linh, Quận Ba Đình, Quận Hai Bà Trưng, Quận Đống Đa, Quận Tây Hồ, Quận Cầu Giấy, Quận Thanh Xuân,Quận Hoàng Mai, Quận Long Biên.

QUY TRÌNH BẢO TRÌ BÌNH CHỮA CHÁY

  1. Kiểm tra rò rỉ, phụ kiện hỏng
  2. Báo lại số lượng cho khách hang nếu có
  3. Loại bỏ chất chữa cháy cũ
  4. Nạp, thay thế bột chữa cháy mới
  5. Đo lại áp suất và kiểm tra rò rỉ
  6. Bảo hành và bàn giao
Hình ảnh minh họa bình chữa cháy

Hình ảnh minh họa bình chữa cháy

Việc nạp sạc bình chữa cháy tùy theo số lượng chúng tôi sẽ giao hang trong thời gian sớm nhất, trung bình khỏang 2 ngày sau khi nhận bình về chúng tôi có thể giao lại. Việc vận chuyển về nhà máy là hoàn toàn miễn phí và không bao gồm phát sinh lẻ nào khác.

Là đơn vị cung cấp bình chữa cháy uy tín hàng đầu tại hà nội chúng tôi cam kết sản phẩm chất lượng, bảo hành uy tín, dịch vụ tận tình nhất khu vực hà nội.

HƯỚNG DẨN NHỮNG CHỬ CÁI TRÊN BÌNH CHỮA CHÁY BỘT (ABC)

Bình bột chữa cháy thường được sử dụng là loại bình có ký hiệu ABC-2; ABC-4; ABC-8 hoặc BC-2; BC-4; BC-8.
- Các chữ cái A, B, C trên bình thể hiện khả năng dập cháy của bình chữa cháy đối với các đám cháy khác nhau. Cụ thể:
+ A: Chữa các đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi…
+ B: Chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu…
+ C: Chữa các đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hoá lỏng),…
- Các số 2, 4, 8 thể hiện trọng lượng bột được nạp trong bình, đơn vị tính bằng kilôgam.

Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy khí CO2




6) Những điều cần chú ý khi sử dụng và bảo quản bình khí CO2

- Không sử dụng bình khí CO2 để chữa các đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm. Vì khi phun khí CO2 vào đám cháy sẽ sinh ra phản ứng hoá học, trong phản ứng đó sẽ tạo ra khí CO là loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ làm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm.
- Khi phun phải cầm vào phần gỗ hoặc phần nhựa của loa phun, tránh cầm vào phần kim loại và nhất là không để khí CO2 phun vào người sẽ gây bỏng lạnh.
- Không nên dùng bình khí CO2 chữa các đám cháy ở nơi trống trải, có gió mạnh vì hiệu quả thấp.
- Khi chữa cháy các thiết bị có điện cao thế phải đi ủng và găng tay cách điện; chữa cháy trong phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người.
- Đặt bình ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện khi sử dụng. Không để bình ở nơi có nhiệt độ cao quá 550C dễ gây hiện tượng tăng áp suất dẫn đến nổ bình nếu van an toàn không hoạt động.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế nếu thấy hỏng hóc các bộ phận của bình: Loa phun, vòi phun, van khoá. Sửa chữa, thay thế những bình bị rò khí.
- Phương pháp kiểm tra lượng CO2 trong bình: Phổ biến là phương pháp cân, nếu thấy lượng CO2 giảm so với lượng CO2 ban đầu là bình bị rò khí.

NẠP BÌNH CHỮA CHÁY GIÁ RẺ ,AN TOÀN ( GIAO NHẬN BÌNH MIỄN PHÍ CƯỚC VẬN CHUYỂN ) HOTLINE 0965 869 114

Gửi Bình luận

Lưu ý: không hỗ trợ HTML!
    Bình thường           Tốt