Nạp bình chữa cháy tại tỉnh hưng yên
Nạp bình chữa cháy số lượng lớn có giá ưu đãi
Liên hệ ngay: 0965 869 114
Khi nào thì cần nạp bình chữa cháy tại tỉnh hưng yên
Tất cả các loại bình chữa cháy nạp lại sau khi sử dụng.
khi được thanh tra yêu cầu hoặc bảo dưỡng bị thiếu theo đúng qui định theo Thông tư 52/2014/TT-BCA.
Khi kiểm tra định kỳ phát hiện thấy bình chữa cháy có khối lượng hoặc chất lượng chất chữa cháy, áp suất khí đẩy không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định (Đối với bình bột là kim chỉ vào vạch đỏ cần nạp lại, còn đối với bình CO2 là khối lượng giảm từ 6% trở lên so với ban đầu cần sạc lại bình);
Yêu cầu khi sạc bình chữa cháy
+ Khi tiến hành nạp lại, phải theo hướng dẫn của người sản xuất.
+ Chỉ được sử dụng chất chữa cháy theo quy định trên nhãn.
+ Mỗi loại bột không được trỗn lẫn hoặc bị làm bẩn bởi loại bột khác.
+ Không được chuyển đổi bình chữa cháy từ loại này sang loại khác, hoặc không được sử dụng các loại chất chữa cháy khác nhau.
+ Không được sử dụng lại bột chữa cháy còn lại trong bình được sạc lại.
+ Đối với tất cả lọai bình chữa cháy không dùng nước phải loại bỏ bất kỳ hơi ẩm nào có trong bình rỗng trước khi sạc lại bình chữa cháy.
************************************************
Thiết bị PCCC xin giới thiệu một số đặc điểm để phân biệt các loạibình chữa cháy CO2, bình bột, cách sử dụng bình chữa cháy bột, bình CO2trên thị trường. Qua cấu tạo đặc điểm bình chữa cháy CO2, bình chữa cháy bột quí khách biết cách mua đúng loại bình chữa cháy cần thiết và sử dụng bình chữa cháy đúng cách để dùng cho việc phòng cháy chữa cháy đạt hiệu quả cao nhằm bảo vệ an toàn tính mạng cá nhân và cộng đồng, bảo vệ tài sản của chính mình và xã hội.
Cách phân biệt bình chữa cháy:
1. Đặc điểm bình chữa cháy CO2:
Chú ý:
- Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
- Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun
- Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục xuống chất lỏng.
- Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp.
- Không nên sử dụng bình để dập các đám cháy ngoài trời. Nếu dùng, khi phun phải chọn đầu hướng gió.
- Đề phòng bỏng lạnh. Chỉ được cầm vào phần nhựa, cao su trên vòi và loa phun.
- Trước khi phun ở phòng kin, phải báo cho mọi người ra hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát ra sau khi phun
Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản bình CO2:
- Không sử dụng bình khí CO2 để chữa các đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm. Vì khi phun khí CO2 vào đám cháy sẽ sinh ra phản ứng hoá học, trong phản ứng đó sẽ tạo ra khí CO là loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ làm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm.
CO2 + C = 2CO ; CO2 + M = MO + CO
- Khi phun phải cầm vào phần nhựa của loa phun, tránh cầm vào phần kim loại và nhất là không để khí CO2 phun vào người sẽ gây bỏng lạnh. Không nên dùng bình khí CO2 chữa các đám cháy ở nơi trống trải, có gió mạnh vì hiệu quả thấp.
- Khi chữa cháy các thiết bị có điện cao thế phải đi ủng và găng tay cách điện; chữa cháy trong phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người.
- Đặt bình ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện khi sử dụng. Không để bình ở nơi có nhiệt độ cao quá 550C dễ gây hiện tượng tăng áp suất dẫn đến nổ bình nếu van an toàn không hoạt động.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế nếu thấy hỏng hóc các bộ phận của bình: Loa phun, vòi phun, van khoá. Thay thế những bình bị rò khí.
- Phương pháp kiểm tra lượng CO2 trong bình: Phổ biến là phương pháp cân, nếu thấy lượng CO2 giảm so với lượng CO2 ban đầu là bình bị rò khí.
b) Công dụng bình chữa cháy tại quận 2 HCM:
Bình chữa cháy bột BC 8kg, 1kg, 2kg... là bình chữa cháy bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy để phun bột dập tắt đám cháy. Tuỳ theo mỗi loại bình chữa cháy có thể dập tắt được các đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy, đám cháy điện và thiết bị điện mới phát sinh. Bột chữa cháy không độc, không dẫn điện, có hiệu quả cao; thao tác sử dụng bình đơn giản, dễ kiểm tra, dùng để chữa cháy những đám cháy nhỏ, mới phát sinh.
Các chữ cái A, B, C trên bình thể hiện khả năng dập cháy của bình chữa cháy đối với các đám cháy khác nhau. Cụ thể:
+ A: Chữa các đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi…
+ B: Chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu…
+ C: Chữa các đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hoá lỏng),…
Các số 2, 4, 8 thể hiện trọng lượng bột được nạp trong bình, đơn vị tính bằng kilôgam.
Ví dụ: Bình chữa cháy ký hiệu MFZL2, trên bình có ghi ABC là bình chữa cháy có thể dùng để chữa cháy hầu hết các đám cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí dễ cháy...
DTLH-0965 869 114